Kế hoạch điều chỉnh và phát huy những giá trị Di tích Cố Đô Huế

Kế hoạch điều chỉnh và phát huy những giá trị Di tích Cố Đô Huế

Di tích Cố Đô Huế vừa có những kiến nghị đề xuất kéo dài thời gian thực hiện việc bảo tồn những giá trị. Theo như kế hoạch đã thống nhất từ trước thì thời gian thực hiện 2010 – 2020. Qua đó, có thể tạo được cơ hội cho nhiều dự án trùng tu cũng như bảo tồn. Nằm trong khu quy hoạch, di tích Cố Đô Huế đã và đang nhận được sự quan tâm của chính quyền. 

Di sản Hoàng cung Huế

Việc đề xuất được thông qua giúp cho việc triển khai công tác bảo quản, duy trì được tốt. Đây cũng là di tích xưng tầm di sản văn hóa thế giới được ghi danh. Tuy nhiên, chưa có nhiều sự đầu tư nên đây chưa thật sự được công nhận của thế giới. Việc triển khai quy hoạch và đầu tư trong những giai đoạn tiếp theo. Giúp cho việc thực hiện hóa ước mơ đưa di tích Cố Đô Huế thành di sản thế giới. 

Hiện nay, tỉnh cũng đang cố gắng tổ chức và quy hoạch hoàn thiện việc đầu tư cho thời kỳ mới. Với tầm nhìn đến năm 2050 thì việc tiến hành dự án đạt nhiều khả quan.

Tháng 5.2020 vừa qua, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cũng đã tiến hành lấy ý kiến cộng đồng dân cư về. Nhiệm vụ quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị Quần thể Di tích Cố đô Huế đến năm 2030, tầm nhìn năm 2050. Có 24 nội dung được đưa ra tham vấn ý kiến cộng đồng. Ông Võ Lê Nhật; Giám đốc Trung tâm cho biết; sau khi lấy ý kiến của cộng đồng; nội dung của Nhiệm vụ quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị Quần thể Di tích Cố đô Huế đến năm 2030, tầm nhìn 2050 đang tiếp tục trình lấy ý kiến các cấp, ngành ở tỉnh. Sau khi UBND tỉnh thống nhất sẽ trình các cấp Trung ương xem xét và phê duyệt, rồi mới tiến hành lập quy hoạch.

Kế hoạch duy trì và bảo tồn di tích Cố Đô Huế

Theo Bộ KH&ĐT, quy hoạch tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2021-2030 cũng đang trong quá trình lập, chưa hoàn thiện hồ sơ để tổ chức thẩm định và trình phê duyệt theo quy định của pháp luật về quy hoạch. Do đó, để có đủ căn cứ pháp lý triển khai các dự án về bảo tồn, tôn tạo Di tích Cố đô Huế giai đoạn 2021-2025 theo nội dung quy hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 818/QĐ-TTg, Bộ KH&ĐT thống nhất với đề nghị của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định cho phép kéo dài thời gian thực hiện Đề án đã được duyệt tại quyết định số 818/QĐ-TTg.

Điều này căn cứ theo quy định tại Khoản 2; Điều 1; Nghị quyết số 74/2018/QH14 ngày 20.11.2018 của Quốc hội . Việc kéo dài này được thực hiện cho đến khi quy hoạch của tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2021-2030; tầm nhìn 2050 và quy hoạch bảo quản; tu bổ; phục hồi Di tích Cố đô Huế thời kỳ 2021-2030 được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của pháp luật.

Mục tiêu dài hạn hướng tới

Theo UBND tỉnh Thừa Thiên Huế; việc kéo dài thời gian thực hiện Đề án Quy hoạch bảo tồn; phát huy giá trị Di tích Cố đô Huế giai đoạn 2010-2020. Nhằm đảm bảo căn cứ pháp lý trình thẩm định, phê duyệt các thủ tục chuẩn bị đầu tư theo đúng quy định của Luật Đầu. Tư công số 39/2019/QH14 đối với các dự án đầu tư bảo tồn; tu bổ; phục hồi tôn tạo các công trình di tích. Dựa trên cơ sở hiện trạng gốc đã được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt, thuộc kế hoạch đầu tư công trung hạn 2021-2025.

 

Các dự án này đã được phê duyệt trong quy hoạch giai đoạn 2010-2020. Cũng sẽ được tiếp tục quy hoạch trong giai đoạn tiếp theo. Đặc biệt, dự án di dời; giải tỏa hơn 4.200 hộ dân ra khỏi khu vực 1 Di tích Kinh thành Huế đang được triển khai giai đoạn 2. Việc này rất cần thiết để tu bổ kịp thời các công trình di tích xuống cấp vừa được giải tỏa và chống tái lấn chiếm cũng như đảm bảo kết nối hạ tầng các khu vực đồng bộ… 

Tham thảo thêm nhiều thông tin thú vị tại DHH News.

Trích nguồn từ vanhoaonline

Phạm Hằng

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *