Danh phòng nào xứng đáng cho di tích Chăm Phong Lệ?

Danh phòng nào xứng đáng cho di tích Chăm Phong Lệ?

Di tích Chăm Phong Lệ được TP. Đà Nẵng đề xuất có danh xưng xứng đáng cho di tích này. Mới đây, Ngành văn hóa tỉnh đã có đề xuất di tích này là địa chỉ được cho vào danh sách để bảo trì. Cũng như là nơi bảo tồn những phát hiện khai quật khảo cổ là cơ sở cho những hoạt động tham quan tìm hiểu. Có thể nói nơi này là địa điểm lưu giữ những vật phẩm, những nghiên cứu về văn hóa, lịch sử của địa phương.

Việc bảo tồn di tích này là một việc cần làm để giữ gìn những nét lịch của địa phương. Đây có thể là địa điểm tham quan lý tưởng dành cho khách du lịch khi tới đây. Hơn hết, nơi đây còn phục vụ cho việc nghiên cứu và bảo tồn.

Di tích Chăm Phong Lệ 

Việc tìm cho di tích Chăm Phong Lệ một danh xưng phù hợp. Giúp cho nơi này trở thành địa điểm tham quan lý tưởng. Có thể khai thác nhiều khía cạnh cũng như giúp cho hoạt động du lịch nơi này ngày càng phát triển.

 

TP Đà Nẵng đã phê duyệt đề án Khảo cổ và phát huy giá trị khu di tích Chăm Phong Lệ. Thực hiện theo các nguồn vốn. Vốn ngân sách trong việc thực hiện giải tỏa đề bù. Khảo cổ, tu bổ, tôn tạo. Vốn huy động đóng góp của tổ chức, doanh nghiệp và các thành phần kinh tế trong nước và nước ngoài. Từ khai thác các hoạt động du lịch và các nguồn vốn hợp pháp khác.

Mục tiêu Đề án sẽ từng bước tôn tạo, hoàn thiện đồng bộ cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật. Gắn mục tiêu bảo tồn với khai thác, phát huy giá trị. Đồng thời hoạch định để phát triển các tuyến du lịch liên kết với di tích. Đưa vào không gian trưng bày bảo tồn văn hóa vật thể và phi vật thể. Gắn với văn hóa địa phương trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di tích.

Đầu tư tôn tạo khu di tích

Tôn tạo khu di tích Chăm Phong Lệ sẽ có tác dụng đẩy mạnh các hoạt động văn hóa du lịch. Theo ông Nguyễn Xuân Tiến, Phó Chủ tịch UBND quận Cẩm Lệ, cùng với di tích Nghĩa trủng Hòa Vang. Khu di tích này trong tương lai sẽ là một phần trong cụm các di tích lịch sử, văn hóa được liên kết để phát triển du lịch.

Theo Sở VH-TT Đà Nẵng, đối tượng nghiên cứu của Đề án sẽ bao gồm văn hóa vật thể. Phi vật thể và cảnh quan môi trường. Phạm vi nghiên cứu bao gồm toàn bộ các di tích, các hiện vật có liên quan và nằm trong khu di tích. Quy mô quy hoạch tổng thể trên diện tích 19.740m2. Bao gồm khu vực lõi di tích đã được khai quật và khu vực quy hoạch phục vụ khai quật khảo cổ. Khu vực bảo vệ và khu vực dịch vụ du lịch, phát huy giá trị di tích. Trong đó, Khu vực bảo vệ I có diện tích 2.653m2. Khu vực bảo vệ II có diện tích 1.626m2. Khu vực phục vụ du lịch – phát huy giá trị di tích có diện tích 15.416m2.

Những địa điểm di tích Chăm

Theo khảo sát, có đến 7 địa điểm di tích Chăm chính. Tại An Sơn, Cấm Mít, Khuê Trung, Ngũ Hành Sơn, Phong Lệ, Quá Giáng và Xuân Dương cùng một số địa điểm khác có phát hiện những dấu vết ít ỏi của kiến trúc Chăm… Tại các di tích này, chủ yếu chỉ thực hiện khai quật để nghiên cứu.

Tuy được giới nghiên cứu, khảo cổ công nhận có nhiều giá trị đặc biệt. Nhưng kể từ khi được khai quật đến nay, nơi đây vẫn chưa có một danh phận tương xứng. Trước thực trạng bị lãng quên, năm 2020, UBND TP Đà Nẵng đã có báo cáo gửi Ban cán sự Đảng, UBND và HĐND TP. Về việc đề xuất xây dựng các thiết chế văn hóa xứng tầm với vị thế TP. Trong đó nhấn mạnh việc đầu tư, tôn tạo, nâng cấp khu di tích Chăm Phong Lệ thành cơ sở 2 của Bảo tàng Điêu khắc Chăm. 

Truy cập ngay DHH News để cập nhật nhiều thông tin thú vị nhé!

Trích nguồn từ vanhoaonline

Phạm Hằng

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *