Khoa học công nghệ: ‘Chìa khóa’ nâng cao năng suất ngành công nghiệp

Khoa học công nghệ: ‘Chìa khóa’ nâng cao năng suất ngành công nghiệp

Trong những năm vừa qua, ngành công nghiệp đã có một ước chuyển mình một cách rõ rệt; do các nhà doanh nghiệp áp dụng và ứng dụng khoa học công nghiệp và kỹ thuật mới.

Trong giai đoạn 2021-2030, năng suất lao động bình quân hàng năm của toàn ngành phải tăng ở mức 7,5%; đó là mục tiêu được đề ra trong chương trình nâng cao, chất lượng sản phẩm hàng hóa và năng suất.

Những kết quả tích cực

Mặc dù đang trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn ra phức tạp; tuy nhiên các doanh nghiệp đã có những giải pháp kỹ thuật rất tốt và đưa ra quyết định kịp thời giúp công ty vượt qua khó khăn; có đơn hàng.

Điều này lại một nữa chứng minh qua các hoạt động sản xuất-kinh doanh của Tổng Công ty May 10; các sản phẩm của May 10 đang được người tiêu dùng đón nhận rất nhiều. Đó là đà giúp cho công ty phát triển nhờ áp dụng đúng phương pháp khoa học công nghệ; kỹ thuật mới.

Với hướng đi mới này đã giúp công ty cải thiện trong quá trình khâu cắt; bằng cách đầu tư hệ thống máy tự cắt vải tự động và máy trải vải đã giúp doanh nghiệp tiết kiệm nguồn chi phí và nhân công. Nhưng vẫn đáp ứng đầy đủ bán thành phẩm cho may với chất lượng đúng tiêu chuẩn.

Tượng tự, Công ty cổ phần cơ khí Phổ Yên, việc ứng dụng công nghệ; đổi mới quy trình sản xuất đã tạo ra những thay đổi đột phá cho doanh nghiệp. Sau khi xây dựng thành công và đưa vào áp dụng các hệ thống quản lý ISO/TS 16949; cải tiến hiện trường từ dự án đã mang lại hiệu quả thiết thực.

Đơn cử, tổng sản lượng từ 450 tỷ đồng năm 2014 đã vọt lên 230 tỷ đồng vào năm 2020. Ngoài ra, năng suất lao động bình quân năm 2014 là 45 triệu đồng/người/tháng đã đạt 72 triệu đồng/người/tháng vào năm 2020.

Có thể thấy, từ phía các doanh nghiệp sản xuất, những nỗ lực cải tiến không ngừng về khoa học công nghệ và trình độ quản lý đã tạo ra những kết quả rất rõ ràng gắn với mục tiêu tăng năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp.

Phương pháp tiếp cận mới

Diễn đàn năng suất; chất lượng năm nay mang đến một cái nhìn toàn cảnh về kết quả triển khai Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành công nghiệp giai đoạn 2012-2020 và định hướng mục tiêu, nhiệm vụ ưu tiên cho giai đoạn 2021-2030.

Theo đó, dự án nhấn mạnh đến các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp; ngành công thương nâng cao năng suất chất lượng thông qua tuyên truyền nâng cao nhận thức; năng lực áp dụng các công cụ cải tiến và hệ thống quản lý tại doanh nghiệp; đào tạo nâng cao năng lực, giúp doanh nghiệp tổ chức thực hiện các hoạt động cải tiến; hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng các mô hình điểm…

Bên cạnh đó, chương trình cũng tập trung xây dựng và thực hiện các dự án nâng cao năng suất; chất lượng các sản phẩm; hàng hóa công nghiệp chủ lực, gồm: dệt may; hàng da giày; sản phẩm nhựa; ngành thép, hóa chất, cơ khí chế tạo, năng lượng, thiết bị điện tử, viễn thông và công nghệ thông tin…

Cụ thể hơn, các hoạt động triển khai sẽ gắn với toàn bộ chuỗi cung ứng cũng như vòng đời sản phẩm, tập trung vào hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu, phát triển sản phẩm, đổi mới công nghệ quản trị gắn với công nghệ sản xuất và từng bước thực hiện chuyển đổi số đồng thời phát triển hệ sinh thái hỗ trợ hoạt động cải tiến năng suất chất lượng và đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp.

Đọc nhiều tin tức kinh tế hơn tại: DHH

Nguồn: Báo Việt Nam Plus

Phạm Minh Thảo

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *